Biểu diễn nghệ thuật (BDNT) có cần xin giấy phép không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về nội dung này thông qua bài viết dưới đây nhé!

>>> Xem thêm: Văn phòng nào thực hiện dịch vụ công chứng thứ 7, chủ nhật giá rẻ, uy tín, chất lượng tại quận Đống Đa?

1. Hoạt động nào phải xin giấy phép biểu diễn nghệ thuật?

Điều 8 Nghị định 144/2020/NĐ-CP quy định về các hoạt động BDNT như sau:

Hoạt động nào phải xin giấy phép biểu diễn nghệ thuật?

Các hình thức tổ chức BDNT phục vụ nhiệm vụ chính trị; BDNT phục vụ nội bộ cơ quan và tổ chức; BDNT phục vụ tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch, vui chơi, giải trí, nhà hàng không bán vé xem thì chỉ cần thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc cấp tỉnh.

Còn lại, chương trình tổ chức BDNT khác mà không không thuộc một trong các trường trên thì đều phải xin giấy phép.

>>> Xem thêm: Nhờ người thân làm thủ tục xin cấp sổ đỏ hộ có được không? Làm thủ tục tại cơ quan nhà nước nào? 

Theo quy định trên, chương trình phải xin giấy phép BDNT thường là các chương trình BDNT có bán vé hoặc do cá nhân, tổ chức tư nhân tổ chức công khai.

2. Xin cấp giấy phép biểu diễn nghệ thuật ở đâu?

Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép biểu diễn nghệ thuật quy định tại khoản 2 Điều 10 Nghị định 144/2020 bao gồm:

Xin cấp giấy phép biểu diễn nghệ thuật ở đâu

– Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp giấy phép biểu diễn nghệ thuật trong khuôn khổ hợp tác quốc tế của các hội chuyên ngành về BDNT thuộc Trung ương, đơn vị sự nghiệp công lập có chức năng BDNT thuộc Trung ương;

– Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép biểu diễn nghệ thuật được tổ chức trên địa bàn quản lý không thuộc trường hợp do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp

Xem thêm:  Văn bản công chứng, chứng thực có thời hạn giá trị trong bao lâu?

3. Hồ sơ xin cấp giấy phép gồm giấy tờ gì?

Khoản 3 Điều 10 Nghị định 144 năm 2020 quy định hồ sơ xin cấp giấy phép biểu diễn nghệ thuật bao gồm:

>>> Xem thêm: Văn phòng công chứng Top 1 quận Cầu Giấy do khách hàng bình trọn trong năm 2022

– Văn bản đề nghị tổ chức BDNT (theo Mẫu số 02 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này);

– Kịch bản, danh mục tác phẩm gắn với tác giả, người chịu trách nhiệm chính về nội dung chương trình (đối với tác phẩm nước ngoài phải kèm bản dịch tiếng Việt có chứng thực chữ ký người dịch).

Trên đây là giải đáp chi tiết về “Biểu diễn nghệ thuật có cần xin giấy phép không?”. Ngoài ra, nếu như bạn đọc còn thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà

1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.

2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy: Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.

Xem thêm:  Thanh toán bù trừ công nợ là gì? Có được khấu trừ thuế GTGT

Ngoài ra, chúng tôi có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội

Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669

Email: ccnguyenhue165@gmail.com

CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT:

>>> Dịch thuật là gì? Muốn dịch thuật lấy ngay trong ngày thì liên hệ công ty dịch thuật nào?

>>> Cộng tác viên là gì? Pháp luật lao động hiện nay có điều chỉnh các quyền và lợi ích của cộng tác viên không? 

>>> Muốn kiểm tra sổ đỏ giả nhanh chóng, chính xác cần lưu ý những điểm gì? 

>>> Trung bình hiện nay giá phí công chứng mua bán nhà tại các văn phòng công chứng là bao nhiêu? 

>>> Khoa học công nghệ là gì? Chính sách phát triển khoa học công nghệ

Đánh giá

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *